KẼM GIÚP NÂNG CAO HÀM LƯỢNG TESTOSTERONE

Cập nhật: 27/09/2020 Lượt xem: 1885 Views

Testosterone là nội tiết tố đóng vai trò quan trọng trong sức khoẻ của phái mạnh. Nó có trách nhiệm duy trì ham muốn tình dục cũng như sức mạnh cơ bắp và xương.

Với nam giới bình thường, nồng độ testosterone đạt đỉnh trong giai đoạn trưởng thành, sau đó bắt đầu giảm xuống như một phần của quá trình lão hóa tự nhiên.

Thế nhưng nếu hormone này giảm quá thấp lại khiến nam giới gặp nhiều vấn đề về sức khoẻ nói chung và tình dục nói riêng.

Bài viết dưới đây đề cập đến tầm quan trọng của testosterone với cơ thể phái mạnh và cách để tăng nồng độ nội tiết tố tự nhiên bằng kẽm.

Testosterone giảm ảnh hưởng như thế nào đối với cơ thể phái mạnh?

Nâng cao testosterone có vai trò quan trọng đối với hầu hết mọi chức năng của nam giới, từ hệ thống sinh sản và tình dục đến khối cơ và mật độ xương. Vì vậy khi hàm lượng testosterone giảm xuống sẽ gây nhiều ảnh hưởng đến cơ thể:

  • Giảm ham muốn tình dục: phái mạnh sẽ giảm sự ham muốn tình dục khi hormone giới tính bị thiếu hụt
  • Rối loạn cương dương: Testosterone còn giúp đạt được và duy trì trạng thái cương cứng của “cậu nhỏ”. TestosteroneTuy nó không trực tiếp gây ra sự cương cứng nhưng lại kích thích não bộ sản sinh Nitric Oxide – một chất giúp giãn mạch máu ở dương vật để đưa máu về nhiều hơn, nhờ đó cậu nhỏ cứng được trong thời gian đủ dài.
  • Giảm lượng tinh dịch: Tinh dịch là chất lỏng màu trắng sữa có nhiệm vụ bảo vệ và hỗ trợ sự vận động của tinh trùng. Khi lượng testosterone thấp, lượng thể tích tinh dịch sẽ giảm trong quá trình xuất tinh.
  • Các ảnh hưởng khác: rụng tóc, mệt mỏi, giảm khối lượng cơ, tăng lượng mỡ trong cơ thể, …

Càng lớn tuổi nồng độ testosterone càng giảm, nhưng cũng có vài trường hợp khác là do:

  • Chế độ ăn thiếu kẽm: kẽm tham gia vào quá trình sản xuất testosterone và tinh trùng. Đó là chưa kể nó có mặt trong cấu trúc của rất nhiều enzyme và hormone quan trọng khác. Thiếu kẽm là nguyên nhân phổ biến và trực tiếp nhất dẫn tới giảm testosterone
  • Rối loạn di truyền: giảm nồng độ testosterone tự nhiên do di truyền từ bố mẹ sang cho con cái
  • Đang điều trị ung thư: một vài thí nghiệm chỉ ra rằng đa số phái mạnh bị thiếu hụt testosterone tự nhiên sau khi điều trị, xạ trị ung thư.
  • Tổn thương tinh hoàn: tinh hoàn là nơi sản sinh testosterone nên khi cơ quan này bị tổn thương sẽ hạn chế việc sản sinh testosterone.
  • Béo phì: thừa cân, béo phì làm tăng chất chuyển hoá testosterone trong mô mỡ, gây giảm lượng testosterone trong máu.
  • Một vài nguyên nhân gây giảm lượng testosterone trong cơ thể như: HIV, đái tháo đường, huyết áp cao, …

Mức testosterone giảm xuống dưới mức bình thường có thể gây ra chứng suy sinh dục ở phái mạnh. Đây là tình trạng cơ thể không sản sinh đủ lượng hormone cần thiết cho sự tăng trưởng và phát triển yếu tố nam tính trong giai đoạn dậy thì hoặc không sản xuất ra đầy đủ số lượng tinh trùng cần thiết.

Điều đáng lo ngại là số nam giới bị thiếu testosterone ngày càng tăng, do bởi stress từ công việc, cuộc sống, chế độ ăn uống thiếu cân bằng, môi trường không lành mạnh hay thói sống lười vận động làm tăng nặng những nguyên nhân kể trên.

Theo Hiệp hội Tiết niệu Hoa Kỳ, khoảng 20% đàn ông trên 60 tuổi có testosterone thấp, và con số này ở lứa tuổi 70 và 80 là 30%.

Bổ sung Kẽm – khoáng chất cho cần thiết cho phái mạnh

Kẽm là một khoáng chất cần thiết cho chế độ ăn uống. Phái mạnh chúng ta cần kẽm để giúp hệ thống miễn dịch hoạt động tốt, tăng cường chất lượng tinh trùng, kích thích tinh hoàn sản sinh testosterone cho cơ thể…

Thiếu kẽm có thể dẫn đến hàm lượng testosterone trong cơ thể thấp. Kết quả của nhiều nghiên cứu cho thấy rằng những người đàn ông nhận được 30 miligam kẽm mỗi ngày gia tăng mức độ testosterone tự do trong cơ thể.

Tuy nhiên việc bổ sung kẽm cần ở mức vừa đủ vì có dư cơ thể cũng không thể hấp thu được.


Hàu được biết đến là thực phẩm tăng cường sinh lực, tăng lượng kẽm cho cơ thể

Kẽm không được dự trữ trong cơ thể chúng ta, vậy nên việc bổ sung mỗi ngày là rất cần thiết. Đối với phái mạnh, lượng kẽm cần thiết là 11mg/ngày.

Kẽm được bổ sung qua các thực phẩm như: hàu biển, thịt đỏ, hải sản, thịt heo, thịt gà, …

Cuộc sống ngày nay diễn ra với tốc độ nhanh, bận rộn, cộng với việc thực phẩm bẩn, kém chất lượng tràn lan khiến cho việc chuẩn bị những bữa ăn chứa đủ dưỡng chất là điều khó khăn với cánh mày râu.

Thay vào đó, nhiều người chọn cách sử dụng thực phẩm chức năng để tăng cuờng kẽm, giúp tăng hàm lượng testosterone trong cơ thể.


ZPLUS với tinh chất hàu, kẽm, selen giúp các quý ông mãnh liệt hơn trong cuộc yêu

Thực phẩm chức năng ZPLUS sản xuất tại Mỹ, được thử nghiệm lâm sàng nhiều năm cho thấy phù hợp với cơ địa của người châu Á.

Với công thức từ các nhà khoa học Mỹ gồm tinh chất Hàu biển New Zealand, Kẽm và Selen, Zplus mang lại những công dụng cho phái mạnh:

  • Tăng cường sản sinh tinh trùng, hỗ trợ các trường hợp tinh trùng yếu
  • Thúc đẩy cơ thể sản sinh testosterone tự nhiên, nâng cao ham muốn tình dục
  • Nâng cao hệ miễn dịch, mạnh cơ xương, tăng sức bền cho cơ thể

Ngoài ra ZPLUS còn là thực phẩm chức năng giúp hỗ trợ các trường hợp:

  • Rối loạn cương dương
  • Xuất tinh sớm
  • Yếu sinh lý
  • Giảm ham muốn tình dục

ZPLUS được phân phối độc quyền bởi Nhà thuốc Nam Khoa Men’s Health. Sử dụng đúng cách có thể nâng cao lượng testosterone, giúp phái mạnh chinh phục mọi cuộc yêu.

Liên hệ hotline 0911 161 161 để được Dược sĩ tư vấn và hướng dẫn sử dụng ZPLUS tốt nhất.


MUA THUỐC UY TÍN - CHẤT LƯỢNG Ở ĐÂU?

Để được tư vấn về sản phẩm mời các bạn liên hệ Nhà thuốc Nam khoa Men’s Health với đội ngũ Bác sĩ – Dược sĩ giàu kinh nghiệm tư vấn.

  • Hotline: 0911 161 161
  • Zalo: 0911 161 161 - Nhathuocnamkhoa.com
  • Địa chỉ: 7B/31 Thành Thái, phường 14, quận 10, Tp.HCM
  • Email: nhathuoc.menhealth@gmail.com
  • Website: https://nhathuocnamkhoa.com hoặc https://menhealthpharmacy.com/

  • Để lại một bình luận

    Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

    Người bệnh phì đại tuyến tiền liệt nên lưu ý gì trong đời sống tình dục?

    BỊ YẾU SINH LÝ NÊN ĂN GÌ VÀ DÙNG GÌ?

    Tìm hiểu: Rối loạn tiểu tiện do bệnh đường tiết niệu